当前课程知识点:玩转越南语-零起点快车道 >  第七章 快车道第一停靠站:Hà Nội >  7.4 专家谈越南 :Tìm hiểu văn hóa Việt Nam theo GS. Trần Ngọc Them  >  7.4.1 专家谈越南

返回《玩转越南语-零起点快车道》慕课在线视频课程列表

7.4.1 专家谈越南在线视频

下一节:7.4.2 结束语

返回《玩转越南语-零起点快车道》慕课在线视频列表

7.4.1 专家谈越南课程教案、知识点、字幕

同学们大家好

今天我们请到了越南著名的文化学家陈玉添教授

来为我们讲解一下越南文化特色

陈玉添教授多次成为BBC越南专题的采访嘉宾

曾任越南胡志明国家大学所属人文社科大学

文化学理论与应用中心主任

获越南总理颁发的科学培训工作荣誉奖

他的主要研究领域包括

越南和东南亚区域文化研究

普通语言学及越南语言学

他的代表著作有《越南文化基础》

《从类型学到越南文化本色》

《文化学理论与应用问题》

《西南部地区的越人文化》

《关于现阶段越南价值观的一些问题》等等

其中陈教授的《越南文化基础》

和《从类型学到越南文化本色》

成为国内外越南学研究人员常常引用的学术专著

《文化学理论与应用问题》获2014年越南出版协会的

好书评选铜奖

现在我们就邀请陈教授为我们介绍越南文化

Xin kính chào giáo sư Trần Ngọc Thêm!

Hôm nay chúng tôi rất vinh hạnh

có cơ hội cùng trò chuyện với thầy.

Mỗi dân tộc trên thế giới có một nền văn hóa riêng,

sự đặc sắc của mỗi nền văn hóa được quy định bởi ba trục:

không gian văn hóa,

chủ thể văn hóa và thời gian văn hóa.

Về mặt không gian thì

Việt Nam là đất nước nằm ở khu vực Đông Nam Á,

có diện tích gần 332 nghìn km2,

gồm 63 tỉnh thành,

có hình dáng giống chữ S,

trải dài theo hướng bắc-nam,

phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc,

phía Tây giáp Lào và Campuchia.

Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm,

với lượng mưa hàng năm rất cao.

Miền Bắc có nhiệt độ chênh lệch,

chia làm 4 mùa xuân-hạ-thu-đông rất rõ rệt;

trong khi đó miền Nam có nhiệt độ quanh năm nắng nóng,

chỉ chia làm 2 mùa là mùa khô và mùa mưa.

Việt Nam có địa hình phức tạp và các nguồn tài nguyên rất phong phú,

có 3 di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận:

Đó là Di sản Cao nguyên đá Đồng Văn ở tỉnh Hà Giang

giáp với Trung Quốc

được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu.

Di sản Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh

được UNESCO công nhận 2 lần bởi giá trị ngoại hạng về cảnh quan

và về địa chất - địa mạo.

Di sản Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc tỉnh Quảng Bình

Ở miền Trung Việt Nam cũng được UNESCO công nhận 2 lần

bởi giá trị lớn về địa chất , địa hình, địa mạo

và sự đa dạng sinh học, sinh thái,

trong đó có hang Sơn Đoòng là một hang động tự nhiên lớn

và dài nhất thế giới.

Không gian văn hóa Việt Nam chia làm 3 miền với 8 vùng văn hoá

Miền Bắc có 3 vùng văn hoá là Vùng núi Tây Bắc,

Vùng núi Bắc và Đông Bắc và Vùng đồng bằng Bắc Bộ

Miền Trung có 3 vùng văn hoá là Vùng Bắc Trung Bộ,

Vùng duyên hải Nam Trung Bộ và Vùng núi Tây Nguyên.

Miền Nam có 2 vùng văn hoá là Vùng Đông Nam Bộ

và Vùng Tây Nam bộ.

Vâng,

vừa rồi giáo sư đã giới thiệu về khái niệm trục không gian văn hóa Việt Nam,

Bây giờ xin mới các bạn cùng quay trở lại với GS.

Trần Ngọc Thêm

để tìm hiểu thêm về khái niệm trục chủ thể văn hóa Việt Nam.

Vâng, Về mặt Chủ thể văn hóa

thì cho đến tháng 5 năm 2019, tức là rất gần đây

Việt Nam đã có dân số trên 97 triệu người,

đứng thứ 14 trong bảng xếp hạng dân số các nước

và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Việt Nam là một dân tộc đa tộc người,

gồm 54 tộc người thuộc 3 hệ ngôn ngữ chủ yếu

Ngữ hệ Nam Á là ngữ hệ lớn nhất gồm 36 tộc người

chiếm 97.5% dân số,

chia làm 4 nhóm ngôn ngữ là nhóm Việt - Mường

Tày-Thái, Mèo-Dao, và nhóm Môn-Khmer

Trong đó, người Việt còn gọi là người Kinh

là tộc người đông nhất,

chiếm 86.2% dân số,

cư trú rải rác trong cả nước

và tập trung chủ yếu ở 5 vùng dọc theo bờ biển

là Vùng đồng bằng Bắc Bộ, Vùng Bắc Trung Bộ,

Vùng duyên hải Nam Trung Bộ,

Vùng Đông Nam Bộ và Vùng Tây Nam Bộ.

Người Thái, Mường sống tập trung ở vùng núi Tây Bắc.

Còn người Tày, Nùng sống tập trung ở vùng núi Bắc và Đông Bắc Việt Nam

Ngữ hệ Nam Đảo là ngữ hệ thứ 2 gồm 5 tộc người,

chiếm 1.15% dân số.

Trong đó, Chăm Pa là tộc người đông dân nhất

sống ở đồng bằng ven biển miền Trung và Nam Bộ.

Các tộc người còn lại của ngữ hệ này

sống tập trung ở vùng núi Tây Nguyên.

Ngữ hệ Hán Tạng là ngữ hệ thứ 3 gồm 9 tộc người,

chiếm 1.36% dân số.

Trong đó, tộc Hoa là đông nhất,

Sống rải rác ở các thành phố lớn của Việt Nam

và một số tỉnh ở đồng bằng Nam Bộ.

Dạ, rất là cảm ơn giáo sư,

Sau đây xin mời các bạn cùng với GS. Trần Ngọc Thêm

Chúng ta tiếp tục tìm hiểu về khái niệm trục

thời gian trong văn hóa Việt Nam.

Về mặt thời gian ,

văn hóa Việt Nam được tạo thành bởi sự hòa trộn

của ba lớp văn hóa

là lớp văn hóa bản địa Đông Nam Á,

lớp văn hóa giao lưu với văn hóa Trung Hoa và khu vực,

Và lớp văn hóa giao lưu với phương Tây .

Đông Nam Á có khí hậu vừa nắng nóng vừa mưa nhiều

rất thích hợp cho sự sinh trưởng của cây lúa nước.

Nên đây chính là nơi khai sinh ra nghề trồng lúa nước.

Mọi đặc trưng của lớp văn hóa bản địa Đông Nam Á

trong văn hóa Việt Nam

đều có nguồn gốc từ nghề nông nghiệp trồng lúa nước.

đây là nghề có tính thời vụ cao nhất

cần rất nhiều sức người,

tạo nên tính cộng đồng ở quy mô làng xã,

do sự gắn bó này là tự nguyên cho nên

Mọi quen hệ ở Việt Nam đều lấy tình cảm làm đầu.

Nghề trồng lúa nước còn đòi hỏi sự gắn bó cao

với cây lúa, với đất đai

Nên đi kèm với nó là cuộc sống định cư cả đời không ra khỏi làng,

tạo nên chất âm tính đậm đặc;

lối sống ưa hài hòa,

và khả năng linh hoạt biến báo cao.

Nghề trồng lúa nước lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên

người nông đân luôn phải cố gấng bao quát hết mọi thứ

có liên quan nên còn sinh ra tính ưa kết hợp

Khác với tính cộng đồng làng xã dựa trên tình cảm của người Việt,

ở Trung Quốc và Đông Bắc Á

Do sinh kế làm nghề nông nghiệp lô khô trồng mạch

là chính cho nên tính cộng đồng ở đây giới hạn trong

phạm vi gia đình, gia tộc

và dựa trên ý chí, tôn ty.

văn hóa Trung Hoa và đông bắc á mang tính trung gian

khai thác được thế mạnh của cả 2 loại hình văn hóa

âm tính và dưong tính

Từ đầu công nguyên, ở Việt Nam bắt đầu hình thành lớp văn hóa

giao lưu với Trung Hoa và khu vực.

Việt Nam tiếp nhận văn hóa Nho học

Với thiết chế chính trị và nền pháp luật để quản lý quốc gia,

hệ thống thi cử để tuyển chọn nhân tài,

Hệ thống phong tục và lễ giáo,

đề cao gia đình để tổ chức xã hội

Cùng với đó là sự tiếp nhận văn hóa Đạo học và Phật học

để góp phần hoàn thiện triết lý sống ở đời.

Từ khoảng thế kỷ XVII,

ở Việt Nam bắt đầu hình thành

lớp văn hóa giao lưu với phương Tây.

Việt Nam tiếp nhận kito giáo

văn hóa và các thành tựu văn minh

phương tây trong các lĩnh vực nhận thức khoa học kỹ thuật,

tổ chức đô thị, giao thông, thương nghiệp,

báo chí, văn xuôi, và nhiều thứ khác.

Cùng với tiến trình lịch sử,

ba lớp văn hóa này có lúc xung đột với nhau,

có lúc hợp lực với nhau, để rồi cuối cùng hòa trộn vào nhau,

tạo nên những giá trị

và cả những hạn chế đặc thù riêng có ở Việt Nam.

Dạ, rất là cảm ơn giáo sư,

bây giờ xin mời các bạn cùng với GS.Trần Ngọc Thêm

tìm hiểu về văn hóa vật thể và phi vật thể của Việt Nam.

Do là một nền văn hóa mạnh ở quy mô làng xã,

dựa trên tình cảm, tinh thần tôn giáo lại không cao,

cho nên Việt Nam không có những công trình kiến trúc đồ sộ

là cái đòi hỏi phải có một tinh thần tôn giáo cao

hoặc một bộ máy quản lý đủ mạnh

để huy động một nguồn nhân lực lớn

như là trường hợp ta thấy kim tự tháp ở Ai Cập

hoặc là vạn lý trường thành ở Trung Hoa

Tuy nhiên, người Việt Nam với trí thông minh,

khả năng thâu hóa và sự sáng tạo biến báo tài tình,

cũng đã tạo ra không ít những giá trị văn hóa vật thể

và phi vật thể quan trọng.

Thứ nhất về ẩm thực

Việt Nam có món phở được coi là món ăn quốc hồn quốc túy của dân tộc.

Phở Việt Nam nổi tiếng và đi vào ngôn ngữ

của nhiều quốc gia trên thế giới.

Hễ ở đâu có cộng đồng người Việt làm ăn và sinh sống

thì ở đó có Phở.

Khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam

ai cũng rất thích thú với món ăn này.

Bên cạnh Phở, ở mỗi vùng miền

đều có những món ăn độc đáo riêng

phù hợp với khí hậu,

được chế biến từ những đặc sản rất riêng của mỗi vùng.

Chi kể riêng các món ăn nước gần với phở

ta đã thấy có bún bò ở Huế

mì Quảng, hủ tiếu ở Mỹ Tho

rồi lẩu mắm, lẩu cá keo

lẩu thập cẩm của các vùng Nam Bộ

về mặt trang phục,

Việt Nam có những loại trang phục truyền thống lâu đời như áo the,

khăn xếp dành cho nam giới,

áo tứ thân dành cho nữ giới ở Bắc Bộ

áo bà ba ở Nam Bộ.

Tuy nhiên,

trang phục được coi là biểu tượng

của văn hóa Việt Nam là chiếc áo dài phụ nữ tân thời.

Mặc dù mới xuất hiện vào đầu thế kỷ XX,

nhưng áo dài đã kết hợp được một cách tài tình

cái kín đáo e ấp của y phục truyền thống

với việc tôn những đường nét duyên dáng của người phụ nữ,

khiến cho áo dài nhanh chóng

trở thành một trong những biểu tượng của văn hóa Việt Nam.

Một trang phục không thể thiếu gắn với áo dài

là chiếc nón lá đội đầu,

được sáng tạo từ những vật liệu thiên nhiên như lá cọ, tre nứa...

Để đối phó với khí hậu nắng lắm mưa nhiều của vùng nhiệt đới.

Du khách nước ngoài đến Việt Nam thường mang về

làm quà một bộ nón lá, áo dài.

Trong lĩnh vực văn hóa vật thể Việt Nam có 5 di sản thế giới

được UNESCO công nhận là Hoàng thành Thăng Long ở Hà Nội.

Thành Nhà Hồ ở Thanh Hóa

Quần thể di tích cố đô ở Huế

Phố cổ Hội An

và Thánh địa Mỹ Sơn ở Quảng Nam.

Thứ 2 trong lĩnh vực văn hóa phi vật thể,

Việt Nam cũng có nhiều những sản phẩm văn hóa tinh thần

phong phú và đa dạng về phong tục,

tôn giáo - tín ngưỡng,

các lễ tết lễ hội,

các tri thức địa phương,

vốn văn hóa - văn nghệ dân gian,

Vô số làn địa điệu dân ca đặc sắc trong khắp các vùng miền.

Thuộc loại này có 13 di sản văn hóa phi vật thể

và di sản tư liệu thế giới được UNESCO công nhận.

9 di sản văn hóa phi vật thể thế giới

được UNESCO công nhận bao gồm:

Dân ca Quan họ ở Bắc Giang, Bắc Ninh

Ca trù ở đồng bằng Bắc Bộ

Hội Gióng ở ngoại thành Hà Nội

Hát xoan và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ

Ví giặm ở Nghệ An - Hà Tĩnh

Nhã nhạc cung đình ở Huế

Không gian văn hóa cồng chiêng ở Tây Nguyên

Đờn ca tài tử ở Nam Bộ.

4 di sản tư liệu thế giới được UNESCO công nhận bao gồm:

Bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Châu bản triều Nguyễn

Mộc bản triều Nguyễn

Mộc bản Kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm.

Thứ ba, ngoài 3 di sản thiên nhiên thế giới,

5 di sản văn hóa vật thể thế giới,

9 di sản văn hóa phi vật thể thế giới,

4 di sản tư liệu thế giới,

Việt Nam còn có 1 di sản hỗn hợp thế giới

được UNESCO vinh danh là Quần thể danh thắng Tràng An

ở Ninh Bình.

Tổng cộng, Việt Nam có tất cả là 22 di sản thế giới

được UNESCO công nhận.

Dạ một lần nữa xin cảm ơn GS. Trần Ngọc Thêm

đã mang đến cho chúng ta

một buổi trò chuyện vô cùng thú vị và bổ ích,

cuối cùng xin mời các bạn cùng tìm hiểu

về cách phát huy sức mạnh văn hóa truyền thống trong thời hội nhập của VN.

xin cảm ơn giáo sư!

Vâng

Văn hóa về truyền thống Việt Nam với chất âm tính đậm đặc,

tính cộng đồng làng xã rất cao,

lối sống trọng tình…

thì có những thế mạnh rất đặc trưng.

Nó tạo nên một thiết chế văn hóa hướng đến ổn định,

giúp cho Việt Nam bảo tồn tốt

những giá trị văn hóa truyền thống của mình.

Nhưng hiện nay,

khi ta bước sang giai đoạn đô thị hóa, hiện đại hóa,

và hội nhập quốc tế,

thì những phẩm chất này

của văn hóa truyền thống lại là nguồn gốc

sinh ra một số hạn chế của người Việt

Như lối sống làm việc không chuyên nghiệp,

thói tùy tiện, lối ứng xử theo tình cảm,

thiếu tôn trọng pháp luật, tầm nhìn hạn hẹp…

Nhiệm vụ của người Việt Nam hôm nay

là trong khi tiếp tục bảo tồn những giá trị của văn hóa

Việt Nam truyền thống còn phù hợp với xã hội hiện đại,

Phải chủ động tiếp thu những giá trị tốt đẹp

của văn hóa văn minh thế giới,

xây dựng một nền văn hóa hướng đến phát triển,

đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước vì mục tiêu dân giàu,

Nước mạnh, dân chủ, công bằng, và văn minh.

非常感谢陈教授来到我们的

《玩转越南语——零起点快车道》的课堂

也感谢陈老师为我们带来了丰富的越南文化的介绍

谢谢大家

玩转越南语-零起点快车道课程列表:

第一章 初识越南

-1.1.1 历史上的“越南”

--1.1.1 历史上的“越南”

-1.1.2 今天的越南

--1.1.2 今天的越南

-1.1.3 学习越南语的前景与优势

--1.1.3 学习越南语的前景与优势

-1.2.1 我是越南语字母

--1.2.1 我是越南语字母

-1.2.2 越南语元音有几个

--1.2.2 越南语元音有几个

-1.2.3 越南语辅音声母长得什么样子

--1.2.3 越南语辅音声母长得什么样子

-1.2.4 越南语的音节和声调

--1.2.4 越南语的音节和声调

-1.3.1 最形象的锐声和跌声

--1.3.1 最形象的锐声和跌声

-1.3.2 容易穿越的调调(重声玄声和问声)(1)

--1.3.2 容易穿越的调调

-第一章教材资料

-第一章 初识越南讨论题

-第一章章节作业

第二章 快车道第一加油站:Tp.Hồ Chí Minh

-2.1 熟悉而又陌生的元音宝宝

--2.1.1 a, ă, ơ, â, ư

--2.1.2 e,ê,i,y,o,ô,u

-2.2 容易“飘移”的辅音宝宝

--2.2.1 t, th, đ

--2.2.2 b,p,m,ph,v

--2.2.3 l,n,nh,ch,tr

-2.3 第一次越南语对话

--2.3.1 跟着青娥拼单词

--2.3.2 那是什么?

-2.4 文化小贴士

--2.4.1 超级灵活的单数称谓语

--2.4.2 越南语的定语后置

-2.5 美食小贴士

--2.5.1 美味的冰咖啡

--2.5.2 最火爆的越南米粉

-第二章教材资料

-第二章 快车道第一加油站:Tp.Hồ Chí Minh讨论题

-第二章章节作业

第三章 快车道第二加油站: Huế

-3.1 淘气难搞定的辅音宝宝

--3.1.1 c, k, q(u), kh, h, g, ng

--3.1.2 d, gi, r, s, x,

-3.2 成双成对的元音宝宝:前响后响二合元音

--3.2 成双成对的元音宝宝

-3.3 我的简单对话

--3.3.1 跟着thầy Hội拼单词

--3.3.2 这是什么?

--3.3.3 怎样打招呼?

--3.3.4 “你去哪儿?我去顺化”

-3.4 语法小贴士

--3.4.1 指示代词này, đây, kia, đó的用法

--3.4.2 越南语的自然单位词

-3.5 旅游小贴士

--3.5.1 诱人的热带水果

--3.5.2 开遍越南的顺化美食

-第三章教材资料

-第三章 快车道第二加油站: Huế讨论题

-第三章章节作业

第四章 快车道第三加油站:xin chao cam on

-4.1 单元音拽着辅音宝宝

--4.1.1 单元音后附辅音鼻韵母(a)

--4.1.2 单元音后附辅音鼻韵母(b)

--4.1.3 单元音后附辅音塞韵母(a)

--4.1.4 单元音后附辅音塞韵母(b)

--4.1.5 单元音后附辅音塞韵母(c)

-4.2 与越南朋友交流的小尝试

--4.2.1 跟着 cô Nga拼单词

--4.2.2 “你是做什么的?”.mp4

--4.2.3 “这是……吗?”

--4.2.4 “你已经到宾馆了吗”.mp4

-4.3 语法小贴士

--4.3.1 相对稳定的中性称谓语复数称谓语

--4.3.2 越南语一般疑问句的表达

-4.4 旅游小贴士:最不容错过的旅游城市

--4.4 最不容错过的越南旅游城市

-第四单元教材资料

-第四章 快车道第三加油站:xin chao cam on讨论题

-第四章章节作业

第五章 快车道第四加油站:Đảo Phú Quốc

-5.1 两个元音拽着个辅音宝宝

--5.1.1 二合元音后附辅音鼻韵母(a)

--5.1.2 二合元音后附辅音鼻韵母(b)

--5.1.3 二合元音后附辅音塞韵母(a)

--5.1.4 二合元音后附辅音塞韵母(b)

-5.2 旅游主题对话

--5.2.1 跟着cô Nga 学单词

--5.2.2 “现在几点?”

--5.2.3 “鲜榨果汁多少钱?”

--5.2.4 “今天几号?”

--5.2.5 “在富国岛,你想做什么?”

-5.3 语法小贴士

--5.3.1 让人头疼的越南盾

--5.3.2 惊喜不断的món cuốn

-第五章教材资料

-第五章 快车道第四加油站:Đảo Phú Quốc讨论题

-第五章章节作业

第六章 快车道第五加油站:Lào Cai

-6.1.1 三合元音

-6.2 主题表达

--6.2.1. 跟着 cô Nga 学单词

--6.2.2 “我的家”

--6.2.3 “我热爱的家乡”

--6.2.4 “自我介绍”

-6.3 越南会下雪吗?

--6.3 越南会下雪吗?

-第六单元教材资料

-第六章 快车道第五加油站:Lào Cai讨论题

-第六章章节作业

第七章 快车道第一停靠站:Hà Nội

-7.1 越南语入门秀

--7.1.1 学会表白

-7.2 玩转越南语的摩斯密码

--7.2.1 最常用的越南语动词

--7.2.2 最常用的越南语形容词

--7.2.3 校园生活最常用的越南语名词

--7.2.4 最火的越南语流行语

-7.3 越南自由行

--7.3.1 购物常用语

--7.3.2 签证小常识

-7.4 专家谈越南 :Tìm hiểu văn hóa Việt Nam theo GS. Trần Ngọc Them

--7.4.1 专家谈越南

--7.4.2 结束语

--第七章教材资料

--第七章 快车道第一停靠站:Hà Nội讨论题

--第七章章节作业

7.4.1 专家谈越南笔记与讨论

收藏文章
表情删除后不可恢复,是否删除
取消
确定
图片正在上传,请稍后...
  • 评分:
评论内容为空!
还没有评论,快来抢沙发吧!

也许你还感兴趣的课程:

© 柠檬大学-慕课导航 课程版权归原始院校所有,
本网站仅通过互联网进行慕课课程索引,不提供在线课程学习和视频,请同学们点击报名到课程提供网站进行学习。
欢迎学习『7.4.1 专家谈越南慕课视频播放-玩转越南语-零起点快车道-MOOC慕课视频教程-柠檬大学』